GoBD

Các nguyên tắc quản lý và lưu trữ chỉnh chu sổ sách, hồ sơ, tài liệu ở dạng kỹ thuật số cũng như các quy định việc truy cập thông tin dữ liệu.

GoBD có nghĩa là gì?

Quy định quản lý

GoBD là tên viết tắt của “Các nguyên tắc quản lý và lưu trữ hợp lý sổ sách, hồ sơ và tài liệu ở dạng điện tử cũng như truy cập dữ liệu”. Đây là quy định hành chính của Bộ Tài chính liên bang.

GoBD quy định việc lưu trữ thông tin điện tử và xử lý các tài liệu liên quan đến thuế. Những tài liệu này phải được lưu trữ sao cho không thể thay đổi hoặc có thể tra cứu những sự thay đổi nếu đã thay đổi. Ngoài ra, GoBD cũng quy định quyền truy cập, quyền kiểm soát và phạm vi ảnh hưởng của kiểm toán viên đối với tài liệu.

Điều này có nghĩa là...

Thoạt đầu nghe thì có vẻ rất phức tạp, nhưng chỉ đơn giản được hiểu rằng, các hồ sơ chứng từ có liên quan đến thuế cần được bảo quản sao cho chúng không thể bị thay đổi hoặc mỗi thay đổi đều có thể tra cứu và nắm bắt.

Lưu ý:
Các quy định này ảnh hưởng đến tất cả các hệ thống ghi nhận dữ liệu mục đích kế toán. Ví dụ các mục sau cần tuân thủ GoBD: kế toán tài chính, hệ thống tính tiền, quản lý hàng hóa, kế toán tài sản, kế toán tiền lương, đồng hồ taxi, cân điện tử, hệ thống lập đơn, ghi nhận thời gian, lưu trữ bảo quản.

GoBD có hiệu lực khi nào?

Công bố

GoBD được Bộ Tài chính Liên bang (BMF) giới thiệu lần đầu tiên vào ngày 14.11.2014 và các nguyên tắc này được áp dụng tại Đức kể từ ngày 01.01.2015.

Trong tháng 11 năm 2019 biên bản mới đã được công bố, có hiệu lực từ 1.1.2020. GoBD mới chứa những phương thức kỹ thuật số mới ví dụ như: 

  • Việc Chụp Ảnh các hóa đơn bằng điện thoại
  • Lưu ý Công nghệ điện toán đám mây

Thông Tư Bộ Tài Chính (BMF)

Bạn có thể xem mô tả chi tiết về hai thông tư GoBD từ năm 2014 và 2019 dưới đây hoặc trực tiếp từ Bộ Tài chính Liên bang. 

GoBD áp dụng cho ai?

Mọi các nhân và tổ chức đóng thuế đều có trách nhiệm

GoBD áp dụng cho mọi doanh nghiệp và tất cả người nộp thuế đều có nghĩa vụ như nhau, bất kể họ là chủ quán cà phê, người điều hành nhà hàng, người làm nghề tự do hay chủ doanh nghiệp nhỏ. 

Với sự ra đời của GoBD, GDPdU và GoBS đã được thay thế và hợp nhất. Mục đích của Bộ Tài chính Liên bang là tạo ra sự rõ ràng của GoBD về mặt pháp lý và các quy định thống nhất cho các doanh nghiệp. 
Vì vậy GoBD đã bao gồm GDPdU và cả GoBS.

  • GoBS (1995) : Grundsätze ordnungsgemäßer DV-gestützter Buchführungssysteme
  • GDPdU (2002) : Grundsätze zum Datenzugriff und Prüfbarkeit digitaler Unterlagen

Yêu cầu & Nghĩa vụ

6 tiêu chí của GoBD

Để có một kế toán tuân thủ đúng GoBD, ngoài phần mềm và hệ thống phù hợp, còn phải tính đến nhiều yếu tố khác như các yếu tố nội bộ, quy định công việc và hành vi sử dụng của người dùng.

Do đó, một phần mềm chỉ có thể là một công cụ giúp đáp ứng các yêu cầu về kế toán điện tử tuân thủ GoBD. Dưới đây là 6 nguyên tắc GoBD quan trọng nhất cần đáp ứng, chúng tôi đã gọp lại cho bạn.

  • Chỉnh chu
  • Đầy đủ & đúng
  • Tức thời
  • Có thể kiểm chứng
  • Không thể sửa đổi
  • Có thể hiểu được

Điều đó cụ thể là gì?

Chỉnh chu

  • Các giao dịch kinh doanh phải được ghi lại một cách có hệ thống (ví dụ: các giao dịch kinh doanh tiền mặt và không tiền mặt được tách riêng biệt)
  • Các ghi nhận phải riêng lẻ và độc lập, được sắp xếp thực tế theo tài khoản

Đúng & Đủ

  • Các giao dịch kinh doanh phải được ghi chép trung thực đầy đủ, không sai sót.
  • Kiểm soát về mặt kỹ thuật và tổ chức phải đảm bảo điều này (ví dụ: bằng cách kiểm tra nhiều số phiếu)

Tức thời

  • Mọi giao dịch phải được ghi nhận nhanh như có thể sau khi vụ việc phát sinh vào sổ sách

Có thể kiểm chứng

  • Tất cả dữ liệu được lưu giữ điện tử phải được bảo quản ở dạng tương tự trong vòng 10 năm

Không thể sửa đổi

  • Hồ sơ không được thay đổi khiến nội dung ban đầu không thể xác định được nữa
  • Các thay đổi (bao gồm cả dữ liệu gốc) phải luôn được ghi lại.
  • Dữ liệu phải được bảo vệ khỏi sự chỉnh sửa, mất mát và sử dụng trái phép (ví dụ: thông qua các biện pháp kiểm soát quyền truy cập và ủy quyền truy cập)
 

Có thể hiểu được

  • Việc ghi lại các giao dịch kinh doanh của bạn phải dễ hiểu
  • Không ghi nhận khi không có chứng từ
  • Kiểm toán viên tài chính phải có khả năng có được cái nhìn tổng quan về các giao dịch kinh doanh trong một khoảng thời gian hợp lý
  • Để có thể kiểm chứng được, cần phải có cái gọi là tài liệu thủ tục mô tả các quy trình ghi nhận của phần mềm

Quan Trọng !

Tài liệu liên quan đến thuế

GoBD tuân thủ nếu tất cả các giao dịch kinh doanh liên quan đến thuế đã được ghi lại theo trình tự thời gian riêng lẻ, đầy đủ, chính xác, kịp thờicó trật tự và được lưu trữ theo quy định của GoBD. Tất cả các giao dịch kinh doanh làm thay đổi hoặc ghi lại lợi nhuận hoặc tài sản của công ty đều liên quan đến thuế.

Ví dụ: doanh số bán hàng tại cửa hàng, gửi và rút tiền mặt, thu nhập và chi phí hoạt động, thu nhập và đầu ra của hàng hóa, v.v. đều liên quan đến mục đích tính thuế.

Tài liệu mô tả quy trình

Verfahrensdokumentation ( Verfahren= Cách Thức, Quy Trình - Dokumentation = Tài liệu) về cơ bản không gì khác hơn là Tài liệu ghi nhận quy trình diễn ra trong một doanh nghiệp. Một người giám định bên thứ ba phải có khả năng có được cái nhìn tổng quan về các quy trình liên quan đến thuế trong một khoảng thời gian hợp lý. Tài liệu này dùng để mô tả các quy trình về cách lập kế hoạch tuân thủ các nguyên tắc của GoBD.

Nếu không có tài liệu thủ tục, những người chịu trách nhiệm không thể tuân thủ các nguyên tắc truy xuất nguồn gốc và khả năng xác minh đề ra. Do đó, tài liệu này là một phần thiết yếu của GoBD. ví dụ.:

  • Làm thế nào để dữ liệu liên quan đến thuế được chuyển giao từ hệ thống này sang hệ thống khác?
  • Làm thế nào có thể đảm bảo rằng mọi thứ được chuyển giao đầy đủ và chính xác?
  • Các Hóa đơn và biên lai được lưu trữ, bảo quản và số hóa như thế nào?

 Tất cả điều này phải được mô tả trong Verfahrensdokumentation

Hậu quả khi không tuân thủ

Ước tính thuế - Đòi tiền thêm - Phí phạt

Việc không tuân thủ các nguyên tắc hoặc vi phạm GoBD có thể dẫn đến nhiều hậu quả khác nhau tùy theo mức độ. Nếu phát hiện những thiếu sót trong việc tuân thủ GoBD trong quá trình kiểm tra thuế và đặc biệt nếu chúng dẫn đến những thiếu sót khác, chẳng hạn như số tiền bị làm sai lệch hoặc che giấu, thì điều này có thể gây ra hậu quả hình sự về thuế. Như đã mô tả ở trên, cơ quan thuế tiến hành kiểm toán theo tiêu chí GoBD và tùy theo mức độ, có thể yêu cầu nộp thuế bổ sung hoặc tính lãi cho các khoản thanh toán bổ sung, lập các ước tính đòi thêm tiền hoặc thậm chí áp dụng các khoản phạt.

FAQ

CÁC CÂU HỎI THƯỜNG GẶP

Hành sử tuân thủ GoBD là khi triển khai thực hiện tất cả các yêu cầu của GoBD đối với các tài liệu liên quan đến thuế trong toàn bộ thời gian cần lưu giữ và bảo quản. Các yêu cầu của GoBD bao gồm: 

  • Không thể thay đổi
  • Đầy đủ
  • Có thể hiểu được và có thể kiểm tra
  • Ghi nhận tức thời
  • Chỉnh chu 
  • Đúng và Chuẩn chỉnh 

Thư của BMF nêu rõ: “Người nộp thuế hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính chính xác của sổ sách điện tử và các hồ sơ điện tử cần thiết khác. Đối với các công ty, điều này đặc biệt có nghĩa là ban quản lý và điều hành luôn chịu trách nhiệm tuân thủ GoBD.

Die GoBD haben 2015 die GDPdU und die GoBS abgelöst und vereinheitlicht. Bis dato hatten die beiden Vorschriften die Standards für eine revisionssichere, digitale Buchführung gesetzt. Für buchhalterische Dokumente und Daten, die vor dem 01.01.2015 erstellt worden sind, sind beide Grundsätze jedoch weiterhin noch gültig. GDPdU steht für Grundsätze zum Datenzugriff und zur Prüfbarkeit digitaler Unterlagen. GoBS steht für die Grundsätze ordnungsmäßiger DV-gestützter Buchführungssysteme.
 

Die Überprüfung der GoBD obliegt dem verantwortlichen Finanzamt und deren Prüfern. Im Steuerrecht gilt grundsätzlich die Annahme, dass die Buchführung korrekt ist. Voraussetzung für eine Bestrafung im Falle der Nichteinhaltung ist daher ein nachweisbarer Fehler oder grobe Unregelmäßigkeiten in der Buchführung. Sollten derartige Unregelmäßigkeiten tatsächlich festgestellt werden, wird das Unternehmen geeignet zur Besteuerung herangezogen. 

 

Die GoBD wurden mit dem BMF-Schreiben vom 14.11.2014 veröffentlicht. In Kraft getreten sind die Grundsätze mit dem 01.01.2015. 

Die GoBD verlangen eine sogenannte „Verfahrensdokumentation“, in der der organisatorische und technische Prozess der Verarbeitung und Speicherung der Dokumente festgehalten ist. Daraus muss man auch ersehen können, wie die Daten wiedergefunden werden können und wie sie gegen Fälschung, Verlust oder Reproduktion gesichert sind.

An verschiedenen Stellen der GoBD wird auf diese Verfahrensdokumentation verwiesen, da sie eine wichtige Rolle für die Nachprüfbarkeit der Bücher spielt. Sie muss während derselben Aufbewahrungsfrist verfügbar bleiben, wie sie auch für die verarbeiteten Dokumente vorgeschrieben ist. Für diesen Zeitraum muss gewährleistet und nachgewiesen werden, dass das in der Dokumentation beschriebene Verfahren dem in der Praxis eingesetzten Verfahren voll entspricht.

Wie man diese Dokumentation konkret ausgestaltet, hängt allerdings von der Geschäftstätigkeit und auch vom eingesetzten Datenverarbeitungssystem ab. In jedem Fall muss sie eine allgemeine Beschreibung, eine Anwenderdokumentation, eine technische Systemdokumentation und eine Betriebsdokumentation enthalten. Und sie muss verständlich und für einen sachverständigen Dritten innerhalb angemessener Zeit nachprüfbar sein.

Egal ob elektronische Rechnungen oder Geschäftsbriefe – auch E-Mails unterliegen der Archivierungspflicht der GoBD. Es ist häufig üblich und auch akzeptiert, dass Rechnungen aus Schnelligkeits- und Umweltschutzgründen nicht in Papierform, sondern elektronisch verschickt werden. Diese Handhabung ist GoBD konform.

In diesem Fall werden Sie häufig eine Standardnachricht erhalten, die besagt, dass Sie im Anhang die gültige Rechnung finden (üblicherweise im pdf-Format). Wer solche E-Rechnungen erhält, muss diese aber unbedingt in ihrem Ursprungsformat abspeichern. Sind in der E-Mail selbst noch zusätzlich steuerrelevante Hinweise enthalten, möglicherweise Erklärungen zu Kürzungen, Erhöhungen oder anderen wichtigen Vorgängen, muss die gesamte E-Mail im Original aufbewahrt werden, nicht nur der Anhang.Es nützt auch nichts, diese Rechnung auszudrucken und abzuheften, da der Ausdruck nicht dem Originalformat der Rechnung, also in unserem Beispiel der pdf-Datei, übereinstimmt.

Für jedes System, dass Geschäftsvorfälle elektronisch verarbeitet (z. B. Buchhaltungssoftware, Warenwirtschaftssystem oder Kassensystem) muss eine übersichtlich gegliederte Verfahrensdokumentation vorhanden sein.

Die Verfahrensdokumentation muss den Inhalt, Aufbau, Ablauf und die Ergebnisse der Datenverarbeitung verständlich, vollständig und schlüssig erläutern. Sie muss beschreiben, wie die Ordnungsvorschriften und die Anforderungen der GoBD eingehalten werden. Zum Beispiel wie Daten entstehen, verarbeitet und gespeichert werden, wie man sie wiederfinden und auswerten kann, und wie sie gegen Verlust und Verfälschung abgesichert werden.

Werden im Datenverarbeitungssystem Abkürzungen oder Symbole verwendet, müssen diese in der Verfahrensdokumentation beschrieben werden.

In der Regel besteht die Verfahrensdokumentation aus einer allgemeinen Beschreibung, einer Anwenderdokumentation, einer technischen Systemdokumentation und einer Betriebsdokumentation. Der Umfang der Dokumentation ist aber wieder abhängig von der Komplexität des Betriebes und der Art des Datenverarbeitungssystems.

Wird eine Verfahrensdokumentation geändert, muss die Änderung versioniert und die bisherige Version weiterhin abrufbar sein.

Ein Unternehmer handelt GoBD-konform, wenn er über den gesamten Zeitraum der Aufbewahrungsfristen hinweg, die in den GoBD verankerten Ordnungsvorschriften sicherstellen kann. Die geforderte Ordnungsmäßigkeit gilt für alle steuerrelevanten Dokumente – ob in Papierform oder elektronisch.

Z 1 – Unmittelbarer Datenzugriff:

Der Finanzprüfer greift selbst auf das Buchführungssystem zu. Hierbei werden die Daten in der Software des Steuerpflichtigen gelesen und analysiert.
Mitwirkungspflicht: Der Steuerpflichtige muss hier das System zur Verfügung stellen und den Finanzprüfer einweisen. Der Prüfer muss eine Zugangsberechtigung für alle relevanten Daten und Auswertungen erhalten.

Z2 – Mittelbarer Datenzugriff:

Die Finanzbehörde kann vom Steuerpflichtigen auch verlangen, dass letzterer selbst auf die Daten für den Prüfer zugreift und diese für ihn auswertet.
Mitwirkungspflicht: Der Steuerpflichtige muss Hard- und Software, sowie gegebenenfalls vertraute Personen (Mitarbeiter) zur Verfügung stellen, die die Auswertung vollziehen.

Z3 – Datenträgerüberlassung:
Außerdem kann der Finanzprüfer auch einen Datenträger (USB-Stick o.ä.) verlangen, auf den der Steuerpflichtige alle aufzeichnungs- und aufbewahrungspflichtigen Daten inkl. Bewegungs-, Stamm- und Metadaten (siehe maschinelle Auswertbarkeit oben) kopiert. Diese Kopie darf der Finanzprüfer selbst nicht erstellen. Den Datenträger muss man spätestens nach der aufgrund der Prüfung ergangenen Bescheide wieder zurück erhalten.
Mitwirkungspflicht: Der Steuerpflichtige muss die maschinell auswertbaren Daten auf einem eigenen Datenträger zur Verfügung stellen. Sind die Daten nicht ausreichend, kann die Finanzbehörde neue Datenträger mit vollständigen und zutreffenden Daten verlangen

 

THÊM THÔNG TIN VỀ CHỦ ĐỀ TÀI CHÍNH HÓA?

Xin hãy liên lạc với chúng tôi để biết thêm chi tiết

Nach oben scrollen