KassenSichV
Luật KassensichV đã có hiệu lực từ 01.2020 - Một bộ luật bảo vệ hồ sơ thông tin kỹ thuật số trước sự thay đổi trái phép. Luật này bổ sung thêm cho GOBD, một tiêu chi của bộ tài chính khuyến cáo đang vẫn còn hiệu lực.
KassensichV là gì?
Quy định pháp lý
Kassensicherungverordnung (KassensichV) - tạm dịch là: Pháp lệnh An ninh dành cho Máy tính tiền ( viết tắt là KassensichV). KassensichV là quy định của Bộ Tài chính, là tiêu chuẩn nhằm ngăn chặn hành vi thay đổi thông tin kỹ thuật số trong hệ thông máy tính tiền.
Bảo vệ việc giả mạo
KassenSichV ban hành ngày 26 tháng 9 năm 2017, được dựa trên bộ luật cũ đã ban hành trước đó ngày 16 tháng 12 năm 2016, Bộ luật mang tên „Chống thay đổi hồ sơ kỹ thuật số“. Luật này còn được gọi là Kassengesetz hoặc KasssenG và chính thức có hiệu lực vào ngày 01.01.2020 và sau đó được dời lại đến ngày 30.09.2020.
Yêu cầu & Nghĩa vụ
6 điểm ghi nhớ
KassensichV quy định các yêu cầu và nghĩa vụ khác nhau đối với các doanh nghiệp sử dụng máy tính tiền điện tử. Dưới đây là một số khía cạnh chính:
- Thiết bị an toàn kỹ thuật (TSE)
- Trách nhiệm cung cấp hóa đơn (Bonpflicht)
- Định dạng kỹ thuật số thống nhất (DsfinV-K)
- Bàn giao dữ liệu (Fiskal Daten)
- Aufbewahrungspflicht (Ordnunggemäße Führung)
- Trách nhiệm báo cáo thiết bị máy tính tiền (Anmeldung bei Finanzamt)
Thiết bị an toàn kỹ thuật
Pflicht zur Verwendung einer zertifizierten TSE für elektronische Aufzeichnungs-Systeme (146a AO i.V.m. der KassenSichV)
Belegausgabepflicht / Bonpflicht
Pflicht zur unmittelbaren Belegaushändigung an die Beteiligten für alle Geschäftsvorgänge (146a AO KassenSichV)
Digitale Schnittstelle
Die Kassensicherungsverordnung schreibt vor, dass die Finanzverwaltung Zugriff auf die TSE haben muss, um bei Bedarf Daten zu prüfen. Hierfür muss eine digitale Schnittstelle geschaffen werden. Diese heisst „DSFinV-K“
Bàn giao dữ liệu
Pflicht zur Überlassung der Daten für Außenprüfung oder Kassennachschau über einheitliche Einbindungs- und Export- Schnittstelle und DSFinV-K (§4 KassenSichV)
Aufbewahrungspflicht
Die Verordnung legt fest, dass sämtliche Aufzeichnungen und Belege aus elektronischen Registrierkassen für mindestens zehn Jahre aufbewahrt werden müssen.
Kassen-Meldepflicht
Pflicht, elektronische Aufzeichnungs-Systeme innerhalb eines Monats dem zuständigen Finanzamt zu melden (§146a Abs. 4 Satz 1 und 2 AO)
Warum wurde die KassenSichV eingeführt?
Chống trốn thuế
Mỗi năm nhà nước Đức thất thoát hàng tỷ đồng tiền thuế do những lỗ hổng bảo mật của hệ thống máy tính tiền bị người sử dụng lợi dụng thao tác, thay đổi dữ liệu.
Việc can thiệp của Nhà nước thông qua việc ban bố và bắt buộc tuân thủ đạo luật KassensichV là cần thiết, không chỉ tránh thất thoát tiền thu thuế, mà còn tạo ra sự công bằng trong việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất máy tính tiền.
Minh bạch và Tra cứu
Luật quy định – Kể từ ngày 30/9/2020, tất cả các hệ thống máy tính tiền ở Đức, nếu khả năng nâng cấp kỹ thuật cho phép, cần phải được trang bị một thiết bị bảo mật kỹ thuật số xác thực (gọi tắt là TSE). Thiết bị bảo mật này lưu trữ các giao dịch của máy tính tiền trên bộ nhớ xác thực và gửi ngược trở lại máy tính tiền một mã QR code. Mã này phải được in trên mỗi hóa đơn bán hàng. Dữ liệu được lưu trong danh sách nhật ký không thể thay đổi và có thể xuất khẩu cho Cơ Quan Thuế khi cần.
Chống thay đổi
Quy định này nhằm ngăn chặn việc thay đổi thông tin và gian lận trên máy tính tiền điện tử. Nó quy định rằng tất cả dữ liệu và quy trình liên quan phải được ghi lại theo cách không thể giả mạo.
Warum sollten Gastronomen die KassenSichV beachten?
-
Transparent & Rechtssicherheit
Vergangenheit mussten Unternehmer beweisen, dass alle Aufzeichnungen korrekt durchgeführt wurden. Dies ist seit Einführung der zertifizierten TSE anders – hier dürfen das Finanzamt davon ausgehen, dass alle Kassendaten vollständig und richtig sind.
-
Bussgeld & Nachzahlungen
Wenn du gegen die Verordnung verstößt, kann das schwere Konsequenzen nach sich ziehen: Es drohen Bußgelder und Nachzahlungen bis zu einer Höhe von 25.000 Euro
-
Vertrauen & Reputation
Die Einhaltung der Verordnung zeigt, dass ein Unternehmen transparent und ehrlich in seinen Geschäftspraktiken ist, was das Vertrauen von Kunden und Geschäftspartnern stärken kann.
FAQ
CÁC CÂU HỎI THƯỜNG GẶP
Kassenbons dürfen in Papierform ausgegeben werden oder bei Zustimmung des Kunden in digitaler Form im PDF-Format. Folgende Angaben muss ein Kassenbon aktuell enthalten:
- Name und Anschrift des Handwerksbetriebs
- Datum der Ausstellung des Kassenbons
- Menge und Art des gelieferten Gegenstands oder Art und Umfang der erbrachten sonstigen Leistung
- Entgelt und Steuerbetrag sowie Umsatzsteuersatz bzw. Verweis auf eine Steuerbefreiung
- Betrag je Zahlungsart
- Zeitpunkt und Ende der Abrechnung des „Vorgangs“
- Transaktionsnummer
- Seriennummer des elektronischen Aufzeichnungssystems und des Sicherheitsmoduls
- Signaturzähler
- Prüfwert
Quelle Bundesamt für Justiz: Link
Sie sollten die TSE nur über Ihren Kassenlieferanten bzw. in Abstimmung mit diesem kaufen. Auch wenn die TSE der verschiedenen Hersteller sich optisch gleichen, hat jeder Hersteller eine etwas unterschiedliche Schnittstelle und es ist nicht gewährleistet, dass jede TSE zu Ihrem Kassensystem passt.
Wenn Sie noch keine Kasse haben, beraten wir Sie gern und stellen Ihnen ein Kassensystem mit TSE Modul bereits installiert zur Verfügung.
Ja ! Im Rahmen der Kassensicherungsverordnung wurde eine allgemeine Belegausgabepflicht eingeführt. Der Beleg muss die Seriennummer der Kasse oder der technischen Sicherheitseinrichtung, den Signaturzähler und einen Prüfwert enthalten. Wenn der Beleg dem Kunden elektronisch, z.B. als PDF, zugestellt wird, ist ein Papierausdruck nicht mehr erforderlich. Es gibt wenige Ausnahmefälle, in denen ein Antrag auf Befreiung der Belegausgabepflicht gestellt werden kann. ( zB. Wurstverkauf im Station )
Jede Registrierkasse muss eine Seriennummer haben. Die Kasse soll mit ihrer Seriennummer beim Finanzamt angemeldet werden.
Ab dem 01.01.2025 kann die Meldung über das elektronische Portal „Mein Elster“ und die ERiC Schnittstelle erfolgen. Dort geben Sie Ihre Unternehmensdaten an und geben Informationen zu den von Ihnen verwendeten Kassengeräten an. Das sind die Pflichtangaben.
- Name des Steuerpflichtigen
- Steueridentifikationsnummer des Steuerpflichtigen
- ID xác thực, ví dụ: BSI-K-TR-nnnn-yyyy và số Serial của thiết bị TSE
- Art des verwendeten elektronischen Aufzeichnungssystems Anzahl der verwendeten elektronischen Aufzeichnungssystems (je Betriebsstätte / Einsatzort)
- Anzahl der verwendeten Kassengeräte
- Số Serial của thiết bị Kasse sử dụng (tùy hãng sản xuất)
- Ngày mua hệ thống máy tính tiền (Kasse)
- Datum der Außerbetriebnahme des Kassensystems. (Verkauft, Defekt, Verbrannt, gestohlen usw.)
Lưu ý
- Luật KassensichV không đồng nghĩa với việc Bắt buộc sử dụng máy tính tiền.
- KassensichV chỉ quy định các thiết bị xác thực TSE cắm vào máy tính tiền mới cần được cấp chứng chỉ và công nhận, chứ không áp dụng cho máy tính tiền. Nên việc hiểu nhầm các máy tính tiền mua cần có chứng chỉ là hoàn toàn sai.